当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Hai loại đồ uống tốt nhất
Chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ Kiran Campbell chia sẻ, cần ưu tiên hai loại nước uống nếu mục tiêu sức khỏe của bạn là kiểm soát lượng đường trong máu.
Nước lọc
47% người Mỹ không uống đủ nước, thức uống mà chuyên gia Campbell cho rằng quan trọng nhất để kiểm soát lượng đường trong máu. Cô giải thích: “Nước không làm tăng hay giảm lượng đường trong máu của bạn nhưng có thể ngăn ngừa tăng đường huyết bằng cách điều chỉnh các hormone có thể ảnh hưởng đến quá trình ổn định glucose và sản xuất nước tiểu”.
Ngoài ra, việc mất nước có thể khiến lượng đường trong máu trở nên quá cô đặc.
Cơ thể cũng không hoạt động trơn tru trừ khi được cung cấp đủ nước. Chuyên gia Campbell nói: “Vì vậy, nước nên là lựa chọn đồ uống số một, bất kể lượng đường trong máu là bao nhiêu hay một người mắc bệnh gì”.
Trà xanh không đường
Chuyên gia Campbell thông tin, loại đồ uống có thể làm giảm lượng đường trong máu là trà xanh không đường. Cô chỉ ra một nghiên cứu khoa học cho thấy những người uống trà xanh nhận thấy sự cải thiện trong quá trình chuyển hóa đường glucose so với những người uống cà phê không chứa caffeine, trà đen hoặc trà ô long.
Theo Parade, trà xanh có tác dụng này vì chứa nhiều polyphenol có tên gọi epigallocatechin gallate (EGCG). Các nghiên cứu đã chứng minh mối liên hệ giữa EGCG và giảm lượng đường trong máu. Do đó, trà xanh không đường có thể đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Thức uống tệ nhất
Nếu bạn muốn giữ cho lượng đường trong máu không tăng đột biến, chuyên gia Schlichter nói rằng cần lưu ý tới đồ uống có cồn. Cô giải thích, rượu bia có thể tác động đến hormone và ảnh hưởng khả năng hoạt động của insulin để giảm lượng đường trong máu.
Điều này dễ khiến lượng đường trong máu không ổn định. Chuyên gia Schlichter cho hay, bia mạnh và đồ uống pha trộn gây hại cho sự ổn định lượng đường trong máu vì có xu hướng chứa nhiều carbohydrate.
Nếu bạn đang dùng thuốc để kiểm soát đường huyết, việc uống rượu có thể ảnh hưởng tiêu cực. Chuyên gia Schlichter khuyên: “Mọi người nên tránh uống rượu khi bụng đói hoặc lượng đường trong máu thấp”.
Chuyên gia Campbell bổ sung nước ngọt, trà ngọt, nước tăng lực, đồ uống thể thao, cà phê có đường và nước ép trái cây đều có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến.
Điều này cũng được nêu tại văn bản công ty Viwasupco gửi Sở Xây dựng Hà Nội. “Để tìm nguyên nhân xuất hiện váng dầu, công ty đã huy động toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy đi kiểm tra và thông báo với công an xã, chính quyền địa phương, công an huyện để điều tra, làm rõ” – văn bản nêu.
Rõ ràng việc thông báo với chình quyền địa phương, công an là cần thiết còn với khách hàng sử dụng nước công ty lại không hề “hé răng” mà tự tăng hoá chất xử lý.
Quy trình xử lý của công ty được nêu cụ thể: Ngay sau khi nhận được thông tin, nhà máy đã đóng van cấp nước vào bể chứa trung gian và tiến hành xúc xả toàn bộ nước qua nhà máy thông qua van xả cặn đoạn từ nhà máy về đến bể chứa trung gian. Do không có nước về bể chứa nên công ty buộc phải giảm áp để duy trì cấp nước.
Một đập tràn thô sơ được đắp để ngăn dầu (Ảnh chụp ngày 14/10). |
Về việc xử lý váng dầu, công ty đã sử dụng phao, gối hút dầu chuyên dụng trên kênh dẫn nước hồ 500m làm khu vực tách dầu và thu gom, vị trí đặt phao.
Cùng với đó, theo vị Tổng giám đốc Nguyễn Văn Tốn, công ty đã tiến hành bổ sung than hoạt tính vào khu xử lý, cũng như tăng hóa chất xử lý trong đó có clo theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế là 0,8 mg/l, tuy nhiên vẫn cao hơn so với hàm lượng châm trước đây là từ 0,3-0,5mg/l.
Kết quả của việc xử lý trên là ngay ngày hôm sau, ngày 10/10, người dân tại các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hà Đông, Nam Từ Liêm…phát hiện và phản ánh nước máy sinh hoạt chảy ra từ các vòi nước tại các gia đình có mùi lạ, rất nồng nặc, khó chịu.
Các đơn vị mua nước của Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà sau đó phân phối cho người dân như công ty CP Viwaco, Công ty nước sạch Hà Đông… ngay lập tức có văn bản gửi tới Viwasupco về hiện tượng trên để có biện pháp xử lý nhưng đều không nhận được văn bản trả lời.
Dầu đặc quánh đen kịt được vớt cạnh bờ suối Trâm (Ảnh chụp ngày 14/10). |
Thậm chí, trong văn bản phúc đáp sau đó, Viwasupco không hề nhắc tới việc phát hiện vết dầu mà chỉ thông báo về việc tổ chức lấy mẫu tại điểm cấp nước trong ngày 11/10 và dừng lại ở việc “hy vọng sớm nhận được kết quả thử nghiệm chất lượng nước sạch của cơ quan chức năng”.
Khi trao đổi với báo chí, ông Tốn cũng nhiều lần khẳng định chất lượng nước nội kiểm của công ty này là đảm bảo theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế, những mùi lạ mà người dân cảm nhận có thể là do mùi clo. Được biết, hiện tại, công công ty vẫn đang vận hành bình thường và châm clo với hàm lượng trước đây là 0,3-0,5mg/l.
“Có thể phản ánh của khách hàng về nước có mùi lạ là do mùi clo vì nước sau xử lý theo số liệu phòng hoá nghiệm công ty vẫn đảm bảo theo chất lượng của Bộ Y tế” – văn bản gửi Sở Xây dựng của Viwasupco cũng khẳng định.
Nước đảm bảo theo chất lượng của Bộ Y tế, tuy nhiên, ghi nhận phản ánh của nhiều người dân, sau ngày 10/10 nước sạch vẫn có mùi khó chịu thậm chí còn nồng nặc hơn cảm giác nước máy có mùi thuốc sát trùng, nhưng lại khét như mùi vỏ nhựa của dây điện cháy.
Và đến bây giờ, từ đơn vị cung cấp nước đến các cơ quan quản lý nhà nước đều không có một khuyến cáo về chất lượng “nước sạch” đến với người dân.
Lừa dối, vô trách nhiệm
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, khi phát hiện ra việc có váng dầu, công ty nước sạch phải dừng cung cấp nước và thông báo cho người dân.
“Ở đây tôi muốn nêu ra hai vấn đề. Thứ nhất, có thể nói rằng, việc phát hiện ra váng dầu mà không thông báo vẫn cung cấp nước cho khách hàng đó là lừa dối. Sự lừa dối này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người dân và không bảo đảm chữ tín trong việc kinh doanh nước sạch.
Thứ 2, nếu nói về trách nhiệm thì đây là sự rất vô trách nhiệm. Đáng lẽ ra phải thừa nhận và thậm chí phải tính đến chuyện bồi thường cho người dân như thế nào theo đúng thiệt hại đang xảy ra chứ không phải chuyện lấp liếm hay tự xử lý. Tự xử lý nhưng cuối cùng có xử lý được đâu. Nước sạch vẫn nồng nặc mùi lạ. Điều này đã thể hiện rõ là nói dối và vô trách nhiệm” – GS. Võ nêu ý kiến.
Cũng theo vị nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, ở đây người dân chưa ý thức được quyền của mình.
“Người dân ngay lập tức có thể tập hợp chứng cứ và kiện công ty nước sạch ra toà án. Hoàn toàn người dân đủ để làm chuyện đó cả việc đòi bồi thường về cả kinh tế và sức khoẻ. Về sức khoẻ có thể không phải gây hại ngay nhưng trong tương lai người ta có thể dự đoán với nước bẩn như thế thì sẽ thiệt hại như thế nào” – ông Võ nói.
Từ sự việc này, theo ông Võ, người dân phải ý thức hơn và pháp luật và chủ động trong việc này chứ không phải chỉ dừng lại ở việc báo cáo chính quyền.
“Người dân có thể tự đem mẫu nước đi kiểm định và đó là chứng cứ về phía người dân. Bởi nhiều khi chính quyền cũng không thể hiện hết trách nhiệm thì cuối cùng vẫn rơi vào người dân bị thiệt hại mà không ai bảo đảm cho mình. Việc kiện ra toà để lấy lại công lý là quyền của người dân và đó là cách thức của một xã hội hiện đại. Nếu không chúng ta lại trả tiền cho nước bẩn?” – ông Võ đặt vấn đề.
“Con người có 3 thứ cần là thực phẩm, nước, không khí. 3 cái đó càng sạch thì có nghĩa đời sống của người dân càng tốt, sức khoẻ người dân càng bảo đảm. Đó là 3 điều tối thiểu nhất mà chính quyền phải lo cho người dân. Câu chuyện môi trường là câu chuyện rất lớn của Hà Nội. Nước thì như vậy, không khí thì ô nhiễm vào nhóm cao trên thế giới. Thực phẩm thì không bảo đảm, không rõ nguồn gốc. Người dân phải ý thức được quyền của mình để bảo vệ cho quyền của chính mình” - GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường." alt="Lật mở việc sản xuất nước sông Đà biết có váng dầu vẫn cấp cho dân"/>Lật mở việc sản xuất nước sông Đà biết có váng dầu vẫn cấp cho dân
Trước dịp nghỉ lễ, trung bình mỗi ngày khoa tiếp nhận 160 bệnh nhân đến cấp cứu, trong đó 30-40% bị đột quỵ. Trong 4 ngày nghỉ Tết, số bệnh nhân đến cấp cứu giảm còn 130-140 bệnh nhân, song số bệnh nhân đột quỵ chiếm tới 40%, tương đương 40-55 bệnh nhân mỗi ngày.
PGS.TS Nguyễn Văn Chi |
“Đột quỵ do nhiều yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, tiểu đường, loạn nhịp tim, bệnh van tim... Khi trời lạnh sẽ gây co thắt mạch làm bất ổn các yếu tố nguy cơ, là nguyên nhân gây đột quỵ”, PGS Chi giải thích.
PGS.TS Mai Duy Tôn, Trưởng phòng Cấp cứu 1, BV Bạch Mai cho biết thêm, thời gian vừa qua tiếp nhận rất nhiều bệnh nhân bị đột quỵ do đi tập thể dục quá sớm. Mới nhất là nam bệnh nhân ngoài 50 tuổi ở Tây Hồ, Hà Nội.
Nam bệnh nhân đi tập thể dục từ 4h sáng quanh Hồ Tây, sau đó đột ngột ngã quỵ, bất tỉnh trên vỉa hè. May mắn, bệnh nhân được người đi đường phát hiện, gọi xe cấp cứu 115 và được chuyển vào BV Bạch Mai cấp cứu.
“May mắn bệnh nhân được chuyển đến trong khung giờ vàng nên sau khi được điều trị, tình trạng đã ổn định và hồi phục hoàn toàn”, PGS Tôn thông tin.
Theo PGS Tôn, nhiều người Việt có thói quen tập thể dục không khoa học, trời lạnh vẫn đi tập từ 4-5 giờ sáng, mưa rét vẫn đi.
Bệnh nhân đột quỵ điều trị tại khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai |
“Điều quan trọng nhất là người dân phải giữ ấm cơ thể, đi ra ngoài phải mặc ấm, kín đầu và cổ. Trời rét đậm, mưa gió người dân không nên ra ngoài, thay vào đó nên tập trong nhà kín gió, ở nơi ấm áp để tránh các nguy cơ có thể gây ra đột quỵ”, PGS Tôn khuyến cáo.
TS Lương Quốc Chính, khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai lưu ý thêm, vào mùa lạnh, người dân cần thay đổi thói quen tập thể dục, không nên tập quá sớm, thay vì 4-5h, có thể đổi sang 8-9h sáng. Khi tập, cần căn cứ theo sức chịu đựng, có thể vận động, tập trong nhà.
Ngoài ra, người có tiền sử tăng huyết áp, cần kiểm soát chế độ ăn uống và sinh hoạt, ăn ít muối, ăn nhiều
Người bệnh tăng huyết áp cần kiểm soát chế độ ăn, đặc biệt là cần ăn nhạt. Nên ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt nạc, gà, cá, sữa và chế phẩm từ đậu. Đồng thời, tăng cường ăn nhiều rau xanh, quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt.
Thúy Hạnh
Tại Trung Quốc - “quê hương” của an cung cũng không dùng loại thuốc này để ngừa đột quỵ, chưa kể trong thuốc có thạch tín, thủy ngân, bệnh nhân không nên dùng.
" alt="Tập thể dục quanh Hồ Tây từ 4h sáng, người đàn ông đột ngột ngã quỵ"/>Tập thể dục quanh Hồ Tây từ 4h sáng, người đàn ông đột ngột ngã quỵ
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
1. Ăn nhiều thực phầm nhiều dầu mỡ: gan nhiễm mỡ
Các thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ, mặc dù rất thơm ngon, nhưng giàu chất béo, lượng calo cao, nếu ăn nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho các tế bào gan. Lâu dần khả năng chuyển hóa chất béo sẽ suy giảm, dẫn đến lượng lớn chất béo tích tụ trong gan, hình thành gan nhiễm mỡ.
Gan bị bao phủ bởi lớp chất béo dễ dẫn đến viêm gan, nghiêm trọng hơn là xuất hiện xơ gan, ung thư gan.
2. Thường xuyên uống rượu: gan nhiễm mỡ do rượu
90% chất cồn vào cơ thể được chuyển hóa ở gan và nó có thể ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của quá trình chuyển hóa chất béo, gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, từ đó dẫn đến tích tụ quá nhiều chất béo trong gan, hình thành gan nhiễm mỡ do rượu, viêm gan và xơ gan do rượu. Nếu cứ tiếp tục duy trì thói quen sử dụng đồ uống có cồn, gan của bạn sẽ dần "hết hạn sử dụng".
3. Thích ăn thực phẩm sống: gan bị nhiễm ký sinh trùng
Thường xuyên ăn thực phẩm sống như rau sống, gỏi cá, nem chua thịt sống, uống nước lã…, không chú ý đến vệ sinh, gan rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng, có thể gây bệnh sán lá gan.
4. Uống thuốc bừa bãi: tổn thương gan
Thuốc có thể gây tổn thương gan trực tiếp hoặc thông qua sự chuyển hóa trong cơ thể. Theo thống kê, hiện có hơn 1.000 loại thuốc có thể gây tổn thương gan. Thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh tim, thuốc giảm cân,… đều có thể gây tổn thương gan.
Vì vậy, khi dùng thuốc bạn nên có chỉ định của bác sĩ hoặc đọc hướng dẫn sử dụng để tránh uống thuốc quá liều.
5. Ăn thực phẩm bị mốc: ung thư gan
Aflatoxin trong thực phẩm bị mốc được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh ung thư gan. Nếu bạn vô tình ăn thực phẩm bị nấm mốc, chẳng hạn như các loại hạt như: hướng dương, đậu phộng, hạnh nhân.. đã bị thay đổi hương vị, hãy nhanh chóng nhổ nó ra và súc miệng cẩn thận.
6. Ăn kiêng để giảm cân không ăn cơm: gan nhiễm mỡ
Khi nói đến giảm cân, hầu hết mọi người đều nghĩ đến việc ăn kiêng, đặc biệt là không ăn thực phẩm giàu protein và thực phẩm chính giàu tinh bột, tiêu biểu là cơm trắng. Nếu thời gian dài bạn không tiêu thụ những thực phẩm dinh dưỡng, sẽ dẫn đến gia tăng đáng kể lượng lớn chất béo phân hủy trong cơ thể, và lượng lớn chất béo đó sẽ được đẩy đến gan.
7. Chỉ ăn chay: gan nhiễm mỡ
Dữ liệu cho thấy khoảng 22% người ăn chay sẽ bị gan nhiễm mỡ, điều này là do hầu hết các loại thực phẩm chủ yếu của người ăn chay là mì gạo với thành phần chính là carbohydrate sẽ trở thành chất béo trong gan. Ngoài ra, vì không có thịt, protein không đủ, gan không thể tổng hợp đủ lipoprotein, do đó chất béo không thể được vận chuyển ra ngoài kịp thời và cuối cùng là lắng đọng trong gan.
Để có một lá gan khỏe mạnh cần chú ý 5 điểm sau:
1. Ăn “tạp” một chút: Rau xanh, thịt, cá, thực phẩm chay, ngũ cốc nguyên hạt, ngũ cốc mịn,… ăn càng nhiều loại càng tốt. Hướng dẫn chế độ ăn uống của Trung Quốc khuyên bạn nên tiêu thụ ít nhất 12 loại thực phẩm mỗi người mỗi ngày và hơn 25 loại thực phẩm mỗi tuần.
2. Ăn ít hơn một chút: Ăn ít muối, ít dầu, ít cay.
3. Ăn tươi một chút: Thực phẩm càng tươi, càng đúng mùa càng tốt, ăn nhiều các loại thực phẩm tự nhiên và ăn ít các loại thực phẩm chế biến.
4. Ăn chay một chút: Rau xanh và đậu phụ là an toàn, thịt phải có, nhưng tỷ lệ thịt nhất định phải giảm.
5. Ăn ít hơn một chút: Trong một bữa chỉ nên ăn đến 7, 8 phần no là được.
Hà Vũ (Dịch theo Sohu)
Nếu cơ thể bạn gặp phải những vấn đề sau đây, hãy cảnh giác các bệnh về gan, trong đó có cả ung thư gan.
" alt="7 cách ăn uống thường thấy ở người Việt đang gây ra xơ gan, ung thư gan và gan nhiễm mỡ"/>7 cách ăn uống thường thấy ở người Việt đang gây ra xơ gan, ung thư gan và gan nhiễm mỡ
Ngày 11/11/2021, FPT và UBND tỉnh Bình Phước đã ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số tổng thể và toàn diện giai đoạn 2021-2025.
Sự kiện này nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn; tiến tới hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, chuyển đổi số toàn diện, đưa Bình Phước sớm trở thành một trong những tỉnh đi đầu cả nước về chuyển đổi số với ba trụ cột: Chính quyền số - Kinh tế số - Xã hội số.
Bên cạnh đó, phát triển nền tảng số phục vụ kết nối liên thông đa chiều, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp và chuyển giao những tiến bộ khoa học, công nghệ về viễn thông và công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chuyển đổi số và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của Bình Phước.
Nội dung thỏa thuận hợp tác bám sát theo Nghị quyết 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển đổi số đến năm 2025. Trong đó, dựa trên đặc thù của tỉnh và thế mạnh của FPT, hai bên sẽ tập trung triển khai các nội dung để phát triển khu công nghệ cao, trung tâm đổi mới sáng tạo tập trung của tỉnh, hỗ trợ tỉnh thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư, vốn đầu tư vào lĩnh vực CNTT; hợp tác đầu tư tổ hợp giáo dục công nghệ bao gồm trường đại học, cao đẳng phổ thông và trung tâm sản xuất phần mềm tại tỉnh Bình Phước.
Đồng thời, FPT cũng triển khai gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp của tỉnh trong việc tư vấn chuyển đổi số và các ứng dụng chuyển đổi số; đẩy mạnh truyền thông, tập huấn, chuyển giao kiến thức về chuyển đổi số cho Đoàn thanh niên, doanh nghiệp, người dân…
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực thế mạnh của tỉnh, hai bên sẽ nghiên cứu triển khai ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao và các chương trình giúp doanh nghiệp và hộ gia đình bán nông sản ra toàn quốc thông qua nền tảng thương mại điện tử.
Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước, chuyển đổi số vừa là cơ hội vừa là đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước. Tỉnh xác định phát triển công nghiệp là trung tâm; thương mại - dịch vụ phát triển kịp thời để phục vụ lại nhu cầu phát triển công nghiệp; nông nghiệp phát triển hiệu quả theo hướng công nghệ cao. Dựa trên những lĩnh vực hai bên thống nhất hợp tác đầu tư, Bình Phước xem đây là cơ hội thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cũng như tạo ra nguồn nhân lực CNTT.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT cho biết, thỏa thuận hợp tác này thể hiện trách nhiệm của FPT, trách nhiệm của một tập đoàn công nghệ hàng đầu của Việt Nam vì sự phát triển phồn vinh và bền vững của người dân, doanh nghiệp và chính quyền. FPT cam kết sẽ sát cánh cùng Bình Phước để đạt được các mục tiêu đề ra.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT nhận định, thỏa thuận là bước khởi đầu để FPT và UBND tỉnh Bình Phước cùng hợp tác xây dựng một chiến lược cho giai đoạn phát triển mới với trọng tâm phát triển là giúp người dân có một cuộc sống tốt đẹp hơn, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn và chính quyền hoạt động hiệu quả hơn. FPT sẽ tập trung vào 3 hoạt động trọng tâm gồm tìm đầu ra cho nông sản của địa phương với hướng đi chính là thương mại điện tử; đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp, chính quyền đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nguyễn Thái
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.
" alt="Chuyển đổi số là là bước đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước"/>Chuyển đổi số là là bước đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước
Tân Giám đốc Bệnh viện Việt Đức khẳng định số lượng số lượng bệnh nhân đến khám sẽ không thay đổi, chất lượng dịch vụ cũng không thay đổi, dù một số dịch vụ kỹ thuật được điều chỉnh giảm giá mạnh.
Tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, từ ngày 15/8, giá sinh mổ (phẫu thuật lấy thai lần đầu) dịch vụ giảm từ 16 triệu còn hơn 6,7 triệu. Còn đẻ thường khu dịch vụ giảm từ 14 triệu xuống còn hơn 4,3 triệu.
Giá khám thai, khám vú, khám phụ khoa, khám nam khoa đều được thu theo mức giá chung là 500.000 đồng/lần. Trước đây, giá khám này chia ra khu khám tự nguyện là 250.000, khám chuyên gia là 500.000 đồng.
Tuy nhiên, thông tin từ một bác sĩ khoa Đẻ tự nguyện (D3) của bệnh viện này cho biết giá giường bệnh theo yêu cầuđược điều chỉnh tăng, cao nhất là 4 triệu đồng(bằng mức trần của Bộ Y tế quy định), trong khi trước đây mức giá giường cao nhất là 3 triệu. Ba mức giá mới của giường bệnh theo yêu cầu sau khi điều chỉnh lần lượt là 3 triệu - 2 triệu và 1,5 triệu.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương,độc giả VietNamNetphản ánh giá khám bệnh theo yêu cầu tại khoa Quốc tế cho bệnh nhi khám tiêu hóa là 590.000 đồng, theo báo giá ngày 15/8, cao hơn mức giá tối đa Bộ Y tế quy định 90.000 đồng.
Tiếp nhận phản ánh này qua VietNamNet, lãnh đạo bệnh viện này cho biết "đang yêu cầu điều chỉnh lại". Theo vị lãnh đạo này, so với giá trần của Bộ Y tế trong Thông tư 13, một số dịch vụ kỹ thuật có giá cao hơn, một số giá thấp hơn, sẽ được bệnh viện điều chỉnh, cố gắng trong ngày 15/8 sẽ ban hành.
Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, khung giá dịch vụ theo yêu cầu vừa được lãnh đạo viện này ký ban hành hôm 7/8, hầu như không thay đổi so với trước đây do giá cũ nằm trong mức giá Bộ Y tế quy định tại Thông tư 13.
Tại Bệnh viện Bạch Mai, mức khám giáo sư, phó giáo sư là 150.000 đồng; tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 là 120.000 đồng; thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I là 70.000 đồng. Theo mức điều chỉnh mới, bệnh viện thu giá khám giáo sư, phó giáo sư, bác sĩ cao cấp là 400.000 đồng; khám tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa II là 350.000 đồng, còn thạc sĩ, bác sĩ khám là 300.000 đồng.
Từ 15/8, dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu được áp dụng khung giá mớiTừ hôm nay (15/8), giường bệnh theo yêu cầu loại 1 giường/phòng có giá tối thiểu là 180.000 đồng, tối đa là 4 triệu đồng/ngày. Giá khám bệnh không được thu quá 500.000 đồng/lượt." alt="Khung giá khám chữa bệnh theo yêu cầu mới có dịch vụ giảm 20 triệu đồng"/>Khung giá khám chữa bệnh theo yêu cầu mới có dịch vụ giảm 20 triệu đồng